ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Định giá tài sản
(Asset Valuation)
2. Mã học phần: 081148
3. Số tín chỉ: 3 (3,0,6)
4. Trình độ: Sinh viên năm thứ 4
5. Phân bổ thời gian:
+ Lên lớp : 45 tiết;
+ Thực tập : 0 tiết;
+ Thí nghiệm : 0 tiết;
+ Tự học, tự nghiên cứu : 90 giờ;
6. Điều kiện tiên quyết: Tài chính doanh nghiệp 2
7. Mục tiêu của học phần:
+ Kiến thức: Cung cấp những kiến thức cơ bản và khoa học về phương pháp luận định giá, thông qua đó xác định giá trị tài sản (bất động sản, máy móc thiết bị, doanh nghiệp…) theo các tiêu chí đã định nhằm đạt được các mục đích của mỗi chủ thể.
+ Kỹ năng: Trang bị những kỹ năng phân tích, đánh giá; kỹ năng quản lý, giám sát, khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm ... và các kỹ năng có tính chất chuyên môn nghiệp vụ về hoạt động định giá nhằm giúp sinh viên sau khi tốt nghiệp có đủ khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào những lĩnh vực chuyên sâu để tiến hành tư vấn và định giá tài sản theo yêu cầu cầu các chủ thể trong nền kinh tế thị trường.
+ Thái độ: Chủ động, tích cực, sáng tạo, có tinh thần học tập nghiêm túc, khoa học. Kết hợp giữa thực tiễn và lý thuyết để giải quyết vấn đề đặt ra trong quá trình học tập cũng như thực tế khi ra trường.
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Nghiên cứu các khái niệm, các quan điểm, quy trình, nguyên tắc, cơ sở định giá và nghiệp vụ các phương pháp định giá tài sản, gồm: bất động sản, máy móc thiết bị và doanh nghiệp.
9. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra theo quy chế hiện hành của nhà trường.
- Dự lớp: lý thuyết ≥ 80%
- Bài tập: trên lớp, ở nhà
- Khác: theo yêu cầu của giảng viên
10. Tài liệu học tập: - Bắt buộc: Định giá Tài sản, TS Nguyễn Minh Hoàng, NXB Tài chính
11. Điều kiện thí nghiệm, thực hành, thực tập phục vụ học phần: 12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:- Chuyên cần: 25 %
+ Dự lớp: 10 %
+ Kiểm tra cá nhân: 15%
- Thi giữa học phần: 15 %
- Thi kết thúc học phần: 60 %
13. Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10
14. Phương pháp đánh giá học phần: Theo học chế tín chỉ, được quy định cụ thể như sau:
TT | Phương pháp đánh giá | Số lần đánh giá | Trọng số (%) |
1 | Kiểm tra | 02 | 25 |
2 | Thực hành, thí nghiệm | 0 | 0 |
3 | Bài tập lớn, tiểu luận | 0 | 0 |
4 | Thi giữa học phần | 01 | 15 |
5 | Thi hết học phần | 01 | 60 |
+ Hình thức thi kết thúc học phần: Tự luận
15. Nội dung chi tiết học phần:15.1. Nội dung tổng quát TT | Nội dung | Số tiết | Hình thức dạy và học | Ghi chú |
Lý thuyết | Thực hành | Tự học |
1 | Chương 1: Khái niệm cơ bản và nguyên tắc thẩm định giá trong nền kinh tế thị trường 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.2. Mục đích của định giá tài sản 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị tài sản 1.4. Nguyên tắc thẩm định giá trong nền kinh tế thị trường | 6 3 1 1 1 | 6 3 1 1 1 | 0 0 0 0 0 | 12 6 2 2 2 | |
2 | Chương 2: Các phương pháp định giá Bất động sản 2.1. Tổng quan về bất động sản 2.2. Các phương pháp định giá bất động sản 2.2.1. Phương pháp so sánh trực tiếp 2.2.2. Phương pháp chi phí 2.2.3. Phương pháp thặng dư 2.2.4. Phương pháp thu nhập | 12 3 9 2 3 2 2 | 12 6 9 2 3 2 2 | 0 0 0 0 0 0 0 | 24 12 12 4 6 4 4 | |
3 | Chương 3: Các phương pháp định giá máy móc thiết bị 3.1. Tổng quan về máy móc thiết bị 3.2. Định giá máy, thiết bị 3.3. Các phương pháp định giá máy móc, thiết bị 3.3.1. Phương pháp so sánh trực tiếp 3.3.2. Phương pháp chi phí | 9 3 3 6 3 3 | 9 3 3 6 3 3 | 0 0 0 0 0 0 | 18 6 6 12 6 6 | |
4 | Chương 4: Định giá doanh nghiệp 4.1. Giá trị doanh nghiệp và nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp 4.2. Các yếu tố tác động tới giá trị doanh nghiệp 4.3. Các phương pháp định giá giá trị doanh nghiệp 4.3.1. Phương pháp giá trị tài sản thuần 4.3.2. Phương pháp hiện tại hóa các nguồn tài chính tương lai 4.3.3. Phương pháp định lượng Goodwill (lợi thế thương mại) | 12 3 3 6 2 2 2 | 12 3 3 6 2 2 2 | 0 0 0 0 0 0 0 | 24 6 6 12 4 4 4 | |
5 | Chương 5: Tổ chức công tác định giá tài sản 5.1. Quy trình định giá tài sản 5.2. Hồ sơ định giá tài sản 5.3. Báo cáo định giá tài sản | 6 2 2 2 | 6 2 2 2 | 0 0 0 0 | 12 4 4 4 | |
| TỔNG CỘNG | 45 | 45 | 0 | 90 | |
15.2. Nội dung chi tiết
Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ NGUYÊN TẮC THẨM ĐỊNH GIÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1. Tài sản
1.1.2. Quyền sở hữu tài sản
1.1.3. Giá trị
1.1.4. Định giá và Thẩm định giá
1.1.5. Phân biệt giá trị, giá cả và chi phí
1.1.6. Giá trị thị trường và phi thị trường
1.2. Mục đích của định giá tài sản
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị tài sản
1.3.1. Các yếu tố mang tính vật chất
1.3.2. Các yếu tố về tình trạng pháp lý
1.3.3. Các yếu tố mang tính kinh tế
1.3.4. Các yếu tố khác
1.4. Nguyên tắc thẩm định giá trong nền kinh tế thị trường
1.4.1. Nguyên tắc sử dụng tốt nhất và hiệu quả nhất
1.4.2. Nguyên tắc thay thế
1.4.3. Nguyên tắc dự kiến các khoản lợi ích tương lai
1.4.4. Nguyên tắc đóng góp
1.4.5. Nguyên tắc cung cầu
Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN2.1. TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐỘNG SẢN
2.1.1. Khái niệm bất động sản
2.1.2. Đặc điểm của bất động sản
2.1.3. Phân loại bất động sản
2.1.4. Quyền của chủ thể đối với bất động sản
2.1.5. Đặc điểm của thị trường bất động sản
2.1.6. Phân loại thị trường bất động sản
2.1.7. Vai trò của thị trường bất động sản
2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN
2.2.1. Phương pháp so sánh trực tiếp
2.2.1.1. Cơ sở lý luận2.2.1.2. Các bước tiến hành2.2.1.3. Ví dụ2.2.1.4. Ưu điểm, hạn chế và điều kiện áp dụng2.2.2. Phương pháp chi phí2.2.2.1. Cơ sở lý luận2.2.2.2. Các loại chi phí2.2.2.3. Hao mòn và sự mất giá của bất động sản2.2.2.4. Các bước tiến hành2.2.2.5. Ưu điểm, hạn chế và điều kiện áp dụng2.2.3. Phương pháp thặng dư2.2.3.1. Cơ sở lý luận2.2.3.2. Các bước tiến hành2.2.3.3. Ví dụ2.2.3.4. Ưu điểm, hạn chế và điều kiện áp dụng2.2.4. Phương pháp thu nhập2.2.4.1. Cơ sở lý luận2.2.4.2. Phương pháp xác định2.2.4.3. Ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng Bài kiểm tra 1
Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ MÁY MÓC THIẾT BỊ3.1. Tổng quan về máy móc thiết bị
3.1.1. Khái niệm máy móc, thiết bị3.1.2. Đặc điểm máy móc, thiết bị3.1.3. Phân loại máy móc, thiết bị3.1.3.1. Phân loại theo tính chất tài sản3.1.3.2. Phân loại theo công năng sử dụng3.1.3.3. Phân loại theo mức độ mới cũ của máy, thiết bị3.2. Định giá máy, thiết bị
3.2.1. Khái niệm định giá máy, thiết bị3.2.2. Vai trò của công tác định giá máy, thiết bị3.2.3. Mục đích và cơ sở giá trị trong định giá máy, thiết bị3.2.3.1. Mục đích định giá máy, thiết bị3.2.3.2. Cơ sở giá trị trong định giá máy, thiết bị3.2.3.3. Mối quan hệ giữa mục đích và cơ sở giá trị trong định giá3.2.4. Sự khác nhau giữa định giá bất động sản và định giá máy, thiết bị3.3. Các phương pháp định giá máy móc, thiết bị
3.3.1. Phương pháp so sánh trực tiếp3.3.1.1. Cơ sở lý luận3.3.1.2. Các bước tiến hành3.3.1.3. Ưu nhược điểm của phương pháp so sánh3.3.1.4. Sử dụng công thức BERIM trong định giá3.3.1.4. Ví dụ3.3.2. Phương pháp chi phí3.3.2.2. Cơ sở lý luận3.3.2.2. Các bước tiến hành3.3.2.3. Ví dụ Bài kiểm tra 2
Chương 4: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP4.1. GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ NHU CẦU XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
4.1.1. Giá trị doanh nghiệp
4.1. 2. Nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp
4.2. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
4.2.1 Các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh
4.2.1.1. Môi trường kinh doanh tổng quát4.2.1.2. Môi trường đặc thù4.2.2. Các yếu tố thuộc về nội tại doanh nghiệp
4.2.2.1. Hiện trạng về tài sản trong doanh nghiệp4.2.2.2. Vị trí kinh doanh4.2.2.3. Uy tín kinh doanh4.2.2.4. Trình độ kỹ thuật và tay nghề người lao động4.2.2.5. Năng lực quản trị kinh doanh4.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
4.3.1. Phương pháp giá trị tài sản thuần
4.3.2. Phương pháp hiện tại hóa các nguồn tài chính tương lai
4.3.2.1. Phương pháp định giá chứng khoán4.3.2.2. Phương pháp hiện tại hóa lợi nhuận thuần4.3.3. Phương pháp định lượng Goodwill (lợi thế thương mại)
Chương 5: TỔ CHỨC CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN5.1. QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
5.1.1. Xác định rõ đối tượng và mục đích định giá tài sản
5.1.2. Lập kế hoạch định giá
5.1.3. Khảo sát hiện trường và thu thập tài liệu
5.1.3.1. Khảo sát hiện trường.5.1.3.2. Thu thập tài liệu5.1.4. Phân tích thông tin
5.1.5. Ước tính giá trị tài sản cần định giá
5.1.6. Lập báo cáo định giá
5.2. HỒ SƠ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
5.2.1. Tổng quan về hồ sơ định giá tài sản
5.2.2. Nội dung hồ sơ định giá
5.3. BÁO CÁO ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
5.3.1. Tổng quan về báo cáo định giá tài sản
5.3.2. Nội dung của báo cáo định giá
5.3.2.1. Những thông tin cơ bản5.3.2.2. Những căn cứ pháp lý để định giá.5.3.2.3. Mô tả đặc điểm tài sản về mặt pháp lý5.3.2.4. Mô tả đặc điểm tài sản về mặt kỹ thuật5.3.2.5. Những giả thiết và hạn chế trong định giá trị tài sản5.3.2.6. Kết quả khảo sát thực địa5.3.2.7. Những lập luận về mức giá cuối cùng, bao gồm:5.3.2.8. Phương pháp định giá:5.3.2.9. Xử lý những vấn đề phức tạp, không rõ ràng trong quá trình định giá5.3.2.10. Những quyền và lợi ích cá nhân5.3.2.11. Tên, chữ ký của người định giá tiến hành định giá tài sản5.3.2.12. Phụ lục đính kèm báo cáo kết quả định giáKiểm tra giữa kỳ, ôn tập môn học
Ý kiến bạn đọc